Việc xây dựng đập trên sông Mekong đã vấp phải sự chỉ trích quyết liệt của các chuyên gia thủy điện toàn cầu cũng như của cư dân các khu vực lân cận. Với công suất điện tổng cộng lên tới 22,5 triệu kilowatt, tương đương với 15 lò phản ứng hạt nhân, Global Times cho hay.
|
Tam Hiệp là công trình thủy điện trên sông Dương Tử
|
|
Với công suất 22.500 megawatt, đây là đập thủy điện lớn nhất thế giới |
|
Năm 2012, đập Tam Hiệp phải mở tối đa 7 cửa xả lũ |
|
Lưu lượng nước xả ra từ đập Tam Hiệp là 43.000 m3/giây - cao nhất trong những năm gần đây |
|
Lưu lượng nước xả ra từ đập Tam Hiệp là 43.000 m3/giây - cao nhất trong những năm gần đây |
|
Đập Tiểu Lãng Để được xây dựng trên sông Hoàng Hà, thuộc địa phận tỉnh Hà Nam |
|
Đập Tiểu Lãng Để được xây dựng trên sông Hoàng Hà, thuộc địa phận tỉnh Hà Nam |
|
Đây là đập nước lớn thứ hai của Trung Quốc |
|
Tiểu Lãng Để là đập đá lõi đất, cao 154m, chiều dài tại đỉnh 1317m |
|
Đập có tổng dung tích 12,65km3 nhằm giảm lũ, kiểm soát lượng bùn cát, tưới, cấp nước, phát điện |
|
Hoạt động xả lũ hàng năm tại đập này thu hút được sự chú ý của nhiều khách du lịch |
|
Một số hình ảnh đáng kinh ngạc về cảnh xả lũ ở đập Tiểu Lãng Để |
|
Một số hình ảnh đáng kinh ngạc về cảnh xả lũ ở đập Tiểu Lãng Để |
|
Một số hình ảnh đáng kinh ngạc về cảnh xả lũ ở đập Tiểu Lãng Để |
|
Một số hình ảnh đáng kinh ngạc về cảnh xả lũ ở đập Tiểu Lãng Để |
|
Một số hình ảnh đáng kinh ngạc về cảnh xả lũ ở đập Tiểu Lãng Để |
Với việc giam hãm dòng Mekong, Trung Quốc có thể gây bất ổn toàn cầu.
Hàng loạt đập thủy điện Trung Quốc xây dựng trên sông Mekong làm thay đổi nghiêm trọng dòng chảy, có thể ảnh hưởng đến an ninh lương thực thế giới.
"Các đập thủy điện của Trung Quốc trên sông Mekong được xây ở những vùng xa xôi hẻo lánh và nhận được rất ít sự chú ý của truyền thông phương Tây", Milton Osborne, chuyên gia về Đông Nam Á tại Viện Lowy, một tổ chức tư vấn chính sách quốc tế ở Sydney, Australia, nói.
"Thế nhưng, cũng giống như những dự án đập thủy điện đang được khảo sát ở Lào và Campuchia, những gì đang diễn ra ở Trung Quốc rốt cuộc sẽ thay đổi khả năng tạo ra lúa gạo và các sản phẩm khác của con sông dài nhất, quan trọng nhất Đông Nam Á, con sông trọng yếu đối với sinh kế của 60 triệu người ở hạ lưu", chuyên gia này nhấn mạnh.
"Mỗi con đập mà Trung Quốc xây lên đều tạo ra nguy cơ làm cạn kiệt dòng chảy lớn hơn, đặc biệt là khi cả đập Tiểu Loan và Nọa Trác Độ đều có vai trò là những đập trữ nước, hạn chế dòng chảy của sông",
Tương tự, hai nước ở hạ lưu sông Mekong là Campuchia và Lào cũng đang lên kế hoạch xây dựng một loạt đập thủy điện trên con sông này. Trong tương lai gần, sẽ có khoảng 11 đập thủy điện chia cắt dòng sông Mekong thành từng đoạn nhỏ, và các chuyên gia dự báo rằng, điều này sẽ càng làm cho tác động của biến đổi khí hậu càng thêm tồi tệ, gây ra những nguy cơ chính trị và xung đột lớn cho khu vực và cả thế giới.
Minh Trường/ VTC