Chủ Nhật

Thấy gì sau trò vận động bỏ TẾT nguyên đán

THẤY GÌ SAU TRÒ VẬN ĐỘNG BỎ TẾT NGUYÊN ĐÁN

Mấy năm trở lại đây, cứ mỗi dịp tết đến xuân về một nhóm người lại ra sức hô hào bỏ tết Nguyên Đán. Dù nói là gộp tết Ta vào tết Tây, nhưng bản chất nó là bỏ, vì tết Nguyên Đán phải tính theo âm lịch, nó còn là cơ sở cho các hoạt động văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo lâu đời hàng ngàn năm qua. Giờ tết ta theo lịch Tây thì các hoạt động trên sẽ bị xáo trộn, lộn lèo lên hết. Rồi lịch âm, các hoạt động giỗ chạp, cúng quẩy tưởng nhớ tổ tiên sẽ bị mai một và loại dần khỏi cuộc sống. Lúc đó Tết Nguyên Đán chỉ còn là cái xác không hồn, tạp nhạp Tây Ta lộn xào.

Lý do gần như duy nhất mà những người vận động bỏ tết Ta đưa ra, là nghỉ nhiều sẽ làm trì trệ kinh tế. Các lý do như tai nạn giao thông, gây gỗ đánh nhau chỉ là gom thêm để tăng sức nặng, vì thực tế tai nạn giao thông hay gây gổ đâm chém ngày nào cũng có, ngày tết có vẻ tăng lên(chỉ là có vẻ thôi) thì cũng là chuyện bình thường do mật độ giao thông tăng. Cho nên, nếu tết không tổ chức theo lịch âm mà theo lịch dương thì nó vẫn cứ xảy ra.
Thấy gì sau trò vận động bỏ TẾT nguyên đán
Còn lý do người lao động chểnh mảng trước và sau tết thì chỉ là đánh giá chủ quan. Trong các công ty có vốn đầu tư nước ngoài, người lao động được quản lý chặt theo kết quả công việc, nếu làm không tốt sẽ bị sa thải ngay. Ba lý do tai nạn giao thông, gây gổ đánh nhau, và người lao động chểnh mảng vào dịp tết hoàn toàn là do ý thức người dân, vấn đề này cần tuyên truyền giáo dục để thay đổi dần chứ không thể lấy tết ra làm nguyên nhân để rồi bỏ tết. Cũng giống như việc ta không thể lấy lý do vì một cái chợ đầy rác nên phải ném bom hủy diệt thay vì dọn sạch nó.

Dùng Nhật làm hình mẫu cho rằng vì đón tết cổ truyền theo lịch Tây nên góp phần phát triển kinh tế cũng là một nhận xét hồ đồ, vô căn cứ. Châu Á có tổng cộng 47 quốc gia, tuy nhiều nước có truyền thống sử dụng lịch âm nhưng ngày nay đa số cũng dần đón năm mới theo lịch Tây, trong những nước này có bao nhiêu nước kinh tế phát triển như Nhật? bao nhiêu nước vẫn còn nghèo đói, thậm chí kém hơn Việt nam?
Trung quốc cũng đón tết Nguyên Đán như Việt Nam, nhưng kinh tế vương lên vị trí thứ hai thế giới, họ còn đưa người lên vũ trụ, còn kinh tế Nhật rớt xuống hạng ba và chưa đưa được người lên không gian. Như vậy, đón tết theo lịch âm không làm cho kinh tế kém phát triển. Hơn nữa, số ngày nghỉ tết thật sự không phải là nhiều, đơn cử năm nay, trong 7 ngày nghỉ thì chỉ có 5 ngày nghỉ tết thật sự, 2 ngày còn là ngày cuối tuần. Năm ngày nghỉ tết trong tổng số 365 - 52(tuần) x 2(ngày cuối tuần) = 261 ngày, chiếm 1,91% một tỉ lệ không đáng kể. Và không có một bằng chứng thuyết phục nào chứng minh kinh tế Việt Nam trì trệ vì 1,91% nhỏ bé này.

Vậy đâu là lý do thực sự khiến một nhóm người luôn tìm cách vận động bỏ tết Ta. Trước hết cần đặt câu hỏi họ làm điều đó cho ai và vì lợi ích gì. Có hai lý do chính:

1. Thứ nhất, nếu bỏ tết Ta gộp vào tết Tây và giảm số ngày nghỉ thì người thiệt hại đầu tiên là những người lao động làm công ăn lương. Lấy công nhân với mức lương ước lượng 5 triệu/tháng với số ngày làm việc 6 ngày/tuần(chỉ nghỉ chủ nhật) thì mỗi ngày lương trung bình vào khoảng 5 triệu / (30 ngày - 4 ngày cuối tuần) = 5tr/26 = 192K/người/ngày.

Năm nay thay vì được nghỉ 10 ngày thì bị rút lại còn 7 ngày, như vậy công nhân đã mất 3 ngày nghỉ được hưởng lương với số tiền 192*3 = 576K. Còn Công ty, đơn cử như Pouchen Đài Loan có khoảng 17 nghìn công nhân, thì tiết kiệm được 9,792 tỉ, Samsung có 100 nghìn công nhân thì số tiền lên đến 57 tỉ 600 triệu.

Như vậy chỉ bằng một chính sách hành chính thuần túy, trong 3 ngày các công ty đã bỏ túi hàng chục tỉ đồng. Nếu tính rộng ra toàn bộ nền kinh tế với hàng triệu lao động thì con số còn lớn hơn gấp nhiều lần.

2. Vấn đề thứ hai liên quan đến tôn giáo, chính trị.
Việt Nam có hơn 90 triệu dân, trong đó dân Kito dù có 100 năm đô hộ, cải đạo của Thực dân Pháp và 20 năm thờ Kito toàn tòng nhà Ngô thì Kito giáo ở Việt Nam vẫn chỉ là thiểu số, tỉ lệ giao động khoảng 6 - 8% dân số. Noel và tết Tây đối với nhóm nhỏ này là những ngày lễ quan trọng, nhưng do diễn ra trước tết Nguyên Đán một tháng nên những thứ bài trí mang màu sắc Kito và văn hóa Tây phương hầu hết bị lột sạch ở những nơi công cộng, để nhường chổ cho mai vàng, đào thắm, bánh chưng xanh, câu đối đỏ là những biểu tượng hết sức gần gũi và thân thương với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay.

Điều này khiến không ít chủ chăn và con chiên Kito cảm thấy tức tối, khó chịu. Tết Nguyên Đán, nhiều người đi lễ chùa như một nét đẹp văn hóa truyền thống ngày đầu năm, dù nhiều người tự nhận không theo tôn giáo nào. Các hoạt động cúng giao thừa đón tổ tiên đêm 30, đi lễ chùa cầu an ngày đầu năm dù hết sức quen thuộc và thân thương với đa số người Việt nhưng với con chiên thì trở nên xa lạ, bị rẻ rúng, ruồng bỏ, thậm chí đả phá vì bị cho là thờ Satan dù trước khi trở thành chiên họ cũng là người thờ cúng ông bà, người thân.

Các hoạt động này diễn ra một cách tự nhiên mà không cần khiên cưỡng cộng với sự gắn kết bền chặt trong gia đình Việt thông qua các hoạt động hiếu nghĩa, thờ cúng ông bà khiến việc cải đạo Kito trở nên khó khăn, gặp phải chống đối nhiều hơn nhất là hình thức cải đạo bằng hôn nhân.

(Đây là lời than phiền của một chủ chăn về tình hình khó cải đạo tại Việt Nam) link

Cách đây vài năm, một chủ chăn đề xuất nhà nước cho nghỉ một ngày để chăn và chiên đón Noel, nhưng ý kiến này nhanh chóng bị lãng quên và hầu như chẳng ai quan tâm. Điều trái ngược hoàn toàn dưới thời cai trị của nhà Ngô, ngày đó Kito giáo là quốc giáo số một, được hưởng đặt quyền và sự hậu thuẫn của chính phủ trong việc cải đạo(theo đạo có gạo mà ăn) và đàn áp các tôn giáo khác, nhất là phật giáo.

Nay nếu bỏ tết Nguyên Đán thì không những các hoạt động văn hóa tín ngưỡng quan trọng dần bị mai một, mà Noel của Kito giáo từ chổ là ngày lễ của một nhóm thiểu số có khả năng trở thành ngày lễ chính thức của cả nước và quan trọng hơn là những thứ đại diện Kito và văn hóa tây phương sẽ không bị gỡ bỏ như hiện nay, thay vào đó sẽ có cơ hội phổ biến rộng rãi hơn, trong tình cảnh văn hóa, tín ngưỡng bản địa dần suy yếu trước làn sóng xâm thực và đồng hóa mạnh mẽ từ văn hóa tín ngưỡng phương Tây, từ đó việc cải đạo cũng thuận lợi hơn. Đây là tiền để cơ bản và nguy hiểm trong sách lược đồng hóa và khuất phục các sắc dân bị trị, bất cứ nơi nào Kito giáo đặt chân đến, mà lịch sử đã từng chứng kiến số phận bi thảm của người da đo bản địa Bắc Mỹ. Một dự cảm chẳng mấy tốt lành cho dân tộc Việt trước bối cảnh các giá trị văn hóa truyền thống đang bị thách thức nghiêm trọng nhân danh hội nhập và phát triển kinh tế.

Theo thống kê của Ban tôn giáo Chính phủ, từ khi nới lỏng kiểm soát hoạt động cải đạo thì số con chiên ở vùng sâu vùng xa tăng nhanh một cách bất thường như An Mỹ(Kom tum) tăng 369,3% cá biệt như Gia Lai tỉ lệ tăng lên đến 473%. Đối với các vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây nguyên thì Giàng là vị thần linh tối cao, Già làng những người cao tuổi được kính trọng, Nhà Rông là nơi sinh hoạt và gắng kết cộng đồng, Cồng chiên là hồn cốt dân tộc. Tất cả đều là những biểu tượng vô cùng gần gũi và thân thương như bàn thở tổ tiên đối với người Kinh chúng ta vậy.

Nhưng nay Giàng đã bị thay tế bằng một tên Do thái khát máu chả dây mơ rễ má gì tên là Jesus, Nhà rông bị thay thế bằng nhà thờ, cồng chiên bị đập phá, nhà mồ bị dỡ bỏ, lễ Cơm mới, lễ Năm mới cổ truyền đã bị thay thế bằng Noel, Phục sinh. Vị Già làng đáng kính, nay cùng với lũ làng trong buôn bất kể đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ đều phải quỳ mọp dưới chân một thằng ất ơ, non choẹt, mặt đầy lông tơ tận đẩu tận đâu gọi cha để nhận cái bản án chung thân truyền kiếp 'tội tổ tông', rồi lại phải quỳ gối, khom lưng vinh danh cái thằng khốn nạn đã kết án mình!?

Văn hóa, tín ngưỡng đồng bào dân tộc Tây nguyên đang bị hủy hoại hằng ngày để đánh đổi cái danh hiệu tự do tôn giáo cho Việt Nam. Và nay tết Nguyên Đán, một trong những ngày lễ quan trọng bật nhất và gần như duy nhất đối với dân tộc cũng đang gặp chung số phận, bị thách thức nghiêm trọng về khả năng tiếp tục tồn tại và duy trì khi bị một nhóm người đả phá, tìm cách loại bỏ để đổi lấy cái bánh vẽ viễn vông là hội nhập.

Rõ ràng hành động của ông Võ Tòng Xuân, bà Phạm Chi Lan và những kẻ đồng đản không đại diện cho ý chí và nguyện vọng của đông đảo người dân, nó mang hơi hướng của một nhóm vận động hành lang chuyên nghiệp, nhằm thay đổi chính sách Nhà nước, phục vụ cho một hoặc vài nhóm thiểu số đặt quyền trong xã hội.

Phạm Chi Lan, Lê Đăng Doanh, Nguyễn Quang A, Chu Hảo, Tương Lai, Nguyên Ngọc,... vốn là thành viên viện IDS, đã bị buộc giải thể năm 2009 theo quyết định số 97/2009/QĐ-TTg. Dù tiếng là Viện Nghiên cứu Phát Triển(Việt Nam) nhưng nó lại có yêu sách không cho nhà nước can thiệp vào các hoạt động của tổ chức này.

Kết quả, sau khi bị giải tán thì Quang A, Chu Hảo, Tương Lai, Nguyên Ngọc lộ rõ bản chất là những thành phần cơ hội chính trị, khi thủ đoạn không thành liền tỏ thái bất mãn, trở mặt, cấu kết với các phần tử, tổ chức phản động trong nước và quốc tế, chống phá Nhà nước điên cuồng trên mặt trận thông tin truyền thông.

Khi những thành phần bất mãn lộ liễu đã bị cho ra rìa chỉ còn lại Phạm Chi Lan, Lê Đăng Doanh vẫn kiên trì trên sân khấu chính trị, nay lại có thêm Võ Tòng Xuân tạo thành bộ ba vận động hành lang tìm cách hủy bỏ tết Nguyên Đán, hủy bỏ hồn cốt ngàn năm của dân tộc ta.

Những ai từng đọc cuốn 'Lời thú tội của một sát thủ kinh tế' sẽ thấy, cái gọi là 'tư vấn' mà thực chất là vận động hành lang của các tổ chức, cá nhân dạng này thường đưa đến sự sụp đổ không thể cứu vãng nền kinh tế của một quốc gia, đẩy dân thường, xã hội vào chổ hỗn loạn nhằm tối đa hóa lợi ích kinh tế.

Dư luận Việt Nam đã từng có cơ hội chứng kiến hoạt động của các tổ chức vận động hành lang và mối quan hệ bẩn thỉu giữa chúng với truyền thông khi bắt tay đánh phá nước mắm truyền thống, hay như vụ kênh TUOITRE.VN nhận hàng chục tỉ của URC để ém nhẹm thông tin C2 nhiễu chì, đầu độc hàng triệu người tiêu dùng Việt Nam.

Dưới con mắt của những kẻ này nỗi thống khổ của đại bộ phận dân chúng hoàn toàn không có ý nghĩa trước lợi nhuận của các ông chủ là các trùm tài phiệt đã thuê chúng. Phạm Chi Lan, Lê Đăng Doanh và đồng đản thực ra chỉ là loại chuyên gia thứ cấp, một loại lính đánh thuê và ông chủ thực sự của họ vẫn đang ở trong bóng tối.

Tết Việt đối với đại bộ phận người dân không phải chỉ là thời điểm ăn chơi, hội hè linh đình, mà đó còn là dịp để những đàn chim tha hương, mỏi cánh tìm về quê hương, tìm về với giá trị hiếu nghĩa, nhân văn ngàn đời, là dịp để đoàn viên, sum vầy, thắt chặt tình thân, gắng kết cộng đồng. Đó là điểm tựa lớn lao từng giúp dân tộc Việt Nam trụ vững trước những can qua, biến cố của chiến tranh, thời cuộc.

Không khó để nhận ra những kẻ lên tiếng đòi xóa bỏ tết Việt đa số là chủ doanh nghiệp hoặc có lợi ích liên quan. Những kẻ vốn không còn phải đầu tắt mặt tối với miếng cơm manh áo, không thèm đến cháy lòng tiếng gọi của mẹ già, con thơ. Cũng không khó để nhận ra những kẻ đồng lõa xóa bỏ tết Việt là những con chiên cuồng đạo, mà ngay bản thân họ đã trở nên vong bản trên chính quê hương mình, khi chối bỏ nguồn cội để theo phò một kẻ dị chủng, hoàn toàn xa lạ thì nói gì đến tết Việt. Sao không ai hỏi ý kiến những công nhân đang quay cuồng trong nhà máy, sao không ai hỏi những cụ già đang chờ con, những đứa trẻ đang mong ngóng mẹ, những đứa con xa quê, lạc loài trên bốn biển, năm châu?

Phạm Chi Lan, Lê Đăng Doanh, Võ Tòng Xuân và những kẻ đồng đảng không đại diện cho dân tộc Việt Nam, họ không có quyền tước bỏ niềm hạnh phúc đoàn viên của hàng triệu gia đình Việt, họ không có quyền và không được phép hủy bỏ văn hóa, hồn cốt mà phải đổ bao xương máu các thế hệ trước mới giữa được. Nếu họ cho rằng tết Việt kìm hãm sự phát triển đất nước thì họ nên sang Philipine, nơi thờ Kito toàn tòng, đồng minh thân cận với cường quốc số một thế giới, một đất nước hội nhập toàn diện đến độ chẳng còn tiếng nói riêng, để cảm nhận tất cả các giá trị của cái gọi là 'hội nhập' mà họ đang cổ súy.

Mỹ, Nhật là những quốc gia giàu có và hùng mạnh nhất thế giới, nhưng Mỹ cũng là nước có số lượng nhà tù nhiều nhất thế giới, là nơi có số vụ xả súng giết chóc lẫn nhau nhiều nhất thế giới. Còn Nhật là nơi có số vụ tự tử nhiều nhất thế giới và họ có hẵng một nơi để những phận người tuyệt vọng tìm đến tự kết liễu đời mình.

Những hình ảnh khủng khiếp trong Khu rừng Tự sát Aokigahara của Nhật Bản

Mọi thứ đều có giá của nó, và liệu chúng ta có chấp nhận đánh đổi tất cả hạnh phúc, sự bình yên để đổi lấy sự giàu có(trong dự kiến) và những gì mà người Mỹ, Nhật đang chịu đựng?

Bao nhiêu tiền của liệu có ích gì khi thân thể đã rệu rã trong vòng xoáy công nghiệp, đầu óc đã bị nô lệ hóa bởi những giá trị ngoại lai vong bản. Tết Việt không còn cũng đồng nghĩa với những suối nguồn nuôi dưỡng tâm hồn Việt cũng không còn, bao nhiêu hồn cốt dân tộc đã bị hủy hoại bởi những toan tính của kẻ vong bản, phản dân tộc. Lúc đó, chúng ta sẽ trở thành những kẻ lưu vong ngay trên chính quê hương mình.

Nguồn: consect