Thứ Năm

10 câu nói kinh điển nhất của Tào Tháo vẫn còn giá trị cho đến ngày nay

Tuy người đời thường lấy tên ông để mô tả cho sự dối trá, vô liêm sỉ, bất nhân, bất nghĩa nhưng không thể phủ nhận tài năng của con người này. Và những câu nói của ông dù đã trải qua hàng nghìn năm lịch sử vẫn được lưu truyền và để lại rất nhiều bài học cho hậu thế sau này.

Tào Tháo sinh năm 155 và mất năm 220, tự là Mạnh Đức. Ông là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông là người đặt cơ sở vững chắc cho thế lực quân sự cát cứ ở miền Bắc Trung Quốc, lập nên chính quyền Tào Ngụy thời Tam Quốc và trở thành đối trọng lớn nhất với nhà Thục (do Lưu Bị đứng đầu) và nhà Ngô (do Tôn Quyền đứng đầu). Trong lịch sử gần 2000 năm qua, hình tượng về Tào Tháo vẫn là một chủ đề gây tranh cãi nhiều nhất trong lịch sử Trung Quốc, hầu hết đều bị ảnh hưởng tiêu cực do tác phẩm "Tam Quốc diễn nghĩa". Tuy người đời thường lấy tên ông để mô tả cho sự dối trá, vô liêm sỉ, bất nhân, bất nghĩa nhưng không thể phủ nhận tài năng của con người này. Và những câu nói của ông dù đã trải qua hàng nghìn năm lịch sử vẫn được lưu truyền và để lại rất nhiều bài học cho hậu thế sau này.

Phàm những chuyện đại sự trong thiên hạ nên về nhà hỏi vợ, vợ bảo sao cứ làm ngược lại. Ắt sẽ thành công.
Nghe giai thoại rằng Tào Tháo hỏi Tư Mã Ý:

"Tại sao lòng bàn chân trắng hơn mặt và tay?" 
Ý nghĩ hoài không biết trả lời làm sao. Tháo lại bảo:

"vì lòng bàn chân nó biết giấu mặt."
Lòng bàn chân ai cũng có phần lõm vào, có thể giấu được cái gì đó. Vậy nên ở đời đừng để người ta nhìn rõ hết ruột gan. Ám chỉ Tào Tháo biết Ý có lòng riêng nên cảnh cáo

Các bạn hãy cùng mình điểm lại 10 câu nói nổi tiếng nhất của Tào Tháo được lịch sử ghi chép lại dưới đây nhé:
Mỹ nhân trong thiên hạ đều tầm thường với ta, duy nhất chỉ có vợ của kẻ thù làm ta thích thú
Thà ta phụ hiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta
Có thể các người trước đây đã nhìn lầm Tào Tháo ta, bây giờ lại cũng nhìn lầm. Nhưng mà ta vẫn là ta, ta chừa hề sợ người khác nhìn lầm ta.
Kẻ nhận sai chẳng khác nào nói mình nhu nhược
Tại sao lòng bàn chân lại trắng hơn mặt và tay
Thắng bại là chuyện thường tình của binh gia
Ta nhẹ nhàng đi cũng như khi ta nhẹ nhàng đến, ta vẫy tay chào không một chút vấn vương
Không tin thì không dùng, đã dùng là phải tin
Không được khích nỏ sẽ làm giảm trí tuệ, không được oan hận sẽ giảm đi 1 nửa sức mạnh.
Trong lịch sử Trung Quốc, hầu hết đều bị ảnh hưởng tiêu cực bởi các truyền thuyết dân gian theo khuynh hướng "ủng Lưu phản Tào" và đỉnh cao là tác phẩm "Tam Quốc diễn nghĩa" khắc họa đậm nét sự tương phản giữa 2 nhân vật chính diện và phản diện, theo đó Lưu Bị đại diện của tất cả những gì tốt đẹp: Nhân từ, khiêm tốn, kín đáo còn Tào Tháo đại diện cho những thứ xấu xa: thủ đoạn, cơ hội.

Nhưng sự thật lịch sử đã chứng minh Tào Tháo là vị chủ soái có tài thao lược, công bằng trong đối xử với thuộc hạ, tài giỏi thi phú và vai trò của ông trong việc kết thúc triều đại nhà Hán là điều không thể phủ nhận.
Thất bại là chuyện tốt.

“Là thầy thuốc, ai chữa bệnh càng nhiều người, y thuật càng cao minh. Hay nói một cách khác là, ai chữa cho càng nhiều người chết, y thuật càng cao minh. Các tướng, nếu như không trải qua vài lần thất bại, làm sao biết được làm thế nào để chiến thắng. Trên thế gian này chưa bao giờ có một tướng nào trăm trận trăm thắng. Chỉ có bại mà không nản, càng bại càng dũng cảm, cho đến cuối cùng là người dành chiến thắng. Gần một trăm vạn đại quân chinh phạt phía nam của chúng ta, để thua Tôn-Lưu năm, sáu vạn quân, tại sao? Ta thấy được nguyên nhân cơ bản nhất, đó là vì mấy năm gần đây, chúng ta đã thắng quá nhiều…

Thế nên, thất bại là chuyện tốt. Thất bại giúp chúng ta khao khát thành công hơn. Thất bại chỉ cho ta biết cách để giành phần thắng. Thất bại giúp ta đoạt thiên hạ..."

Nguồn ảnh: Soha.vn