Thứ Sáu

Cây rau má lá rau muống!

Danh pháp khoa học đồng nghĩa :


- Cacalia coccinea Sims (1803),
- Emilia sagittata auct. non DC.

▪ Emilia sonchifolia, cũng được biết dưới tên lassac tasselflower hoặc blaireau de cupidon là một trong những loài có hoa vùng nhiệt đới thuộc họ Asteraceae.

Là một loài đa dạng, có 2 loại variété chiếm đa số đã được phân biệt :
- var sonchifolia, phân phối vủng cực nhiệt đới,

- và var. javanica (Burm. f.) Mattf. của vùng Đông nam Á Sud-est de l'Asie và Indo-Malaisie.

Nó được phân phối trong những vùng nhiệt đới của thế giới.

Có nguồn gốc của Châu Á Asie (Tàu, Ấn Độ, Đông Nam Á ...v...v...) và được du nhập và tịch hóa vào trong Châu Phi, Afrique, trong Australie, ở Amériques và trong những đảo ở Đại Dương khác.

Ở Việt Nam tên thông thường Cỏ Chua lè, được tìm gặp khắp nơi ở miền nam Việt Nam.
Cây cỏ chưa lè - Cây rau má lá rau muống
▪ Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia là một thực vật hoang dại trong thế giới củ Vieux Monde, bao gồm trong Đông Nam Á. Trong Mỹ Amérique, nó được du nhập và được tịch hóa.

Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia có thể mọc ở khắp mọi nơi so với mực nước biển đến 1000 m. Nó tồn tại trong một phạm vi rộng lớn của những điều kiện vùng nhiệt đới đến đồng cỏ, những khu vực bãi rác, sườn dốc và những khu vực có bóng râm.

Nó dung nạp những điều kiện đất acide.

▪ Đây là một thực vật tốt để cho mật của loài bướm nectar de papillon, và những ấu trùng loài bướm Nyctemera baulus đã được tìm thấy trong quá trình nuôi dưởng.

Thực vật và môi trường :


Mô tả thực vật :


Cỏ nhất niên, ít khi có nhánh, thân yếu, thẳng và láng hoặc gần láng, cứng và không có nhựa sữa trắng với những lông sáng bóng, bò trên mặt đất bên dưới và có thể đạt đến từ 10 đến 150 cm cao và có đường kính khoảng từ 2 đến 3 mm đường kính. Nó thường phân nhánh ở bên dưới gốc của cây thường có màu xanh lá cây đậm và có một rễ cái sâu phân nhánh.

Lá, có phiến đa hình, xanh lợt bên trên và màu thẩm tím những lá bên dưới, mọc cách, đo được 4-16 cm x 1-8 cm và thường tìm thấy trên thân, thường có tai trên cuống, bìa phiến có răng hay thùy cạn, không lông.

Ở những cây con chúng thường có lông trắng.

Những lá bên dưới thường có dạng chân vịt, có cuống có tai hẹp và bìa phiến có răng mịn và tròn hoặc những thùy chân vịt sâu và tròn, hay hình chử V, dài 4-16 cm x 1-8 cm rộng, rộng hơn và rộng hơn hình tam giác, tròn hoặc hình bầu dục không lông.

Những lá bên trên bao chung quanh lấy thân nhỏ hơn, không cuống, màu xanh đậm đôi khi có răng to, có dạng thẳng hay mũi tên.

Phát hoa, ít, hoa đầu, nhỏ, hẹp có dạng cái chuông, ở ngọn nhánh, giống như một hoa kích thước khoảng từ 12 đến 14 mm dài x 4-5 mm rộng, với cuống phát hoa từ 1 đến 5 cm dài, mảnh, thường phân nhánh 2, thường có khoảng thừ 3 đến 4 hoa đầu, có :

- những hoa đĩa màu hường nhạt đến màu oải hương, màu hường tươi, tổng bao do một vòng lá hoa xanh tươi, không lông, toàn hoa ống, noãn sào có lông.

- không có hoa tia.

Hoa, có 7 đên 10 lá bắc trong 1 tổng bao, hẹp, thuông dài, tổng bao 2-4 lần dài hơn rộng, thường mỗi hoa đầu gồm khoảng từ 20 đến 40 hoa.

Những vành hoa màu oải hương nhạt đến tím nhạt, những lá bắc của tổng bao hoặc hiếm khi vượt quá chúng, những thùy từ 0,3 đến 1,7 mm dài.

Hoa, tất cả những hoa đĩa lưỡng tính, thụ hoặc với những nhụy đực có chức năng bên trong, với :

- đài hoa, không.

- cánh hoa đo được thứ 8-12 mm dài, dạng ống ngắn hơn hoặc bằng những phểu, họng hoa lan rộng, có 5 thùy, màu hường sáng, ít khi màu xanh, màu đỏ hoặc trắng.

- tiểu nhụy, kết hợp nhau, bao phấn đo được từ 2 đến 2,5 mm dài với 1 valve nhỏ ở đỉnh.

- bầu noãn, hạ, 1 buồng, 1 noãn, đính phôi bên dưới, ngắn, có lông với 2 tay của vòi nhụy, đỉnh ngắn hoặc cắt ngang.

Trái, bế quả, dài 3,5 mm, xám tròn, 5 gân, có lông mào do tơ trắng, mịn, dài từ 6-9 mm dài,

▪ Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia có chu kỳ sinh sống khoảng 90 ngày. Có 2 loại hạt, được xác định bởi màu sắc của bế quả.

- Thứ nhất, một vòng bên ngoài hoa cái của một hoa đầu tạo ra những bế quả màu đỏ và màu nâu.

- Thứ hai, là những hoa lưỡng phái ở giữa có màu trắng.

Hầu hết những hạt nẩy mầm ở nhiệt độ 27 ° C, nhưng những hạt này phát triển từ những hoa bên ngoài trong bóng râm.

Những Cây chỉ mọc hiện ra của những hạt gần bề mặt, tuy nhiên một số hạt có thể nẩy mầm ( 4%) khi nó được chôn sâu khoảng (4 cm).

Một nghiên cứu chỉ ra rằng 29% của những hạt nẩy mầm khi nó được chôn sâu ở 0,5 cm dưới đất, trong khi chỉ 3% đã nẩy mầm khi nó được chôn sâu ở 1 cm.

Hạt mang một chùm lông, cho thấy rằng sử dụng gió như một tác nhân của sự phát tán hạt.

Bộ phận sử dụng :


Nguyên Cây, lá.

Sử dụng thảo dược nguyên Cây, rửa sạch và sấy khô.

Những lá Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia thường được thu hoạch và sử dụng trước khi ra phát hoa của Cây.

Thành phần hóa học và dược chất :


▪ β-sitostérol, Doronine, Stigmastérol, Acide palmitique, Alcaloïdes de pyrrolizidine, Senkorkine, Simiral, Acide de miel.

▪ Những bộ phận trên không của Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia chứa những alcaloïdes :

- pyrrolizidine,

- senkirkine,

- và doronine.

▪ Alcaloïdes de pyrrolizidine :

- integerrimine,

- nilgirine.

▪ Thành phần khác gồm có :

- simiral,

- β-sitostérol,

- stigmastérol,

- acide palmitique,

- và acide de miel.
Cây cỏ chua lè
▪ Thành phần hoá chất thực vật phytochimiques của Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia :
Những kết quả truy tìm hoá chất thực vật phytochimique sơ bộ cho thấy rằng, Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia là sản xuất tích cực cho sự hiện diện của những :

- alcaloïdes,

- flavonoïdes,

- saponines,

- tanins,

- terpènes,

- và glycosides cardiaques.

Tổng số hàm lượng alcaloïdes, 0,2%.

với những mức độ thay đổi thấp, trung bình và cao.

▪ Những trích xuất éthanoliques của những bộ phận trên không Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia cho được 15 hợp chất :

- rhamnétine (1),

- isorhamnétine (2),

- quercétine (3),

- lutéoline (4),

- tricine-7-O-β-D-glucopyranoside (5),

- 8- (2 " -pyrrolidinone-5 "-yl) -quercétine (6),

- 5, -2 ', 6'-trihydroxy-7, 8-diméthoxyflavone-2'-O-β-D-glucopyranoside (7),

- acide succinique (8) ,

- acide fumarique (9),

- acide p-hydroxybenzoïque (10),

- acide 4-hydroxy isophtalique (11),

- acide 3,4-dihydroxycinnamique (12),

- esculétine (13),

- iso-oléolactone (14) ,

- và uracile (15).

▪ Tất cả những dữ liệu dinh dưởng được công bố dưới tên Emilia coccinea liên quan đến Emilia lisowskiana C.Jeffrey của Tây Phi Afrique de l’Ouest.

Những alcaloïdes pyrrolyzidines và những flavonoïdes độc hại đã được phân lập từ những loài khác của giống Emilia.

▪ Nước ép jus của lá tươi, của những trích xuất méthanoliques và nước Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia (L.) DC. và Emilia prenanthoidea DC. cho thấy một hoạt động :

- kháng khuẩn antimicrobienne,

- chống oxy hóa antioxydante,

- và chống viêm anti-inflammatoire,

ngay sau những nghiên cứu khác nhau.

● Thành phần dinh dưởng :
Được thể hiện bằng grams (g) hoặc miligrammes (mg), bởi 100g thực phẩm của lá ( trọng lượng khô ):

- 308 năng lượng calories bởi 100g

- Nước 0%

- Chất đạm protéine : 22g;

- Chất béo graisse : 3,3 g;

- Đường glucide: 64,3 g;

- Chất xơ thực phẩm : 11g;

- Tro : 10,4 g;

▪ Nguyên tố khoáng minéraux :

- Calcium Ca : 2187mg; Phosphore P : 648 mg; Sắt Fe : 0mg; Magnésium Mg : 0 mg; Sodium Na : 0 mg; Potassium K : 0 mg; Zinc Zn : 0 mg;

▪ Vitamines :

- Vit A: 0 mg;

- Vit B1 Thiamine : 0 mg;

- Vit B2 Riboflavine : 0 mg;

- Niacine: 0 mg;

- Vit B6: 0 mg;

- Vit C: 0 mg;

Đặc tính trị liệu :


▪ Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia là :

- làm se thắt astringent,

- lọc máu dépuratif,

- lợi tiểu diurétique,

- long đờm expectorant,

- sốt fébrifuge,

- và làm đổ mồ hôi sudorifique.

▪ Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia được sử dụng trong chữa trị :

- viêm màng nhĩ trẻ sơ sinh tympanites infantiles,

- và những đau bệnh của ruột plaintes intestinales.

▪ Nước ép jus của rễ Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia được sử dụng trong chữa trị :

- tiêu chảy diarrhée.

▪ Những hoa đầu capitules được nhai và được giữ trong miệng trong khoảng 10 phút để :

- bảo vệ răng dents không bị sâu răng carie.

Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia là :

- thuốc khử trùng antiseptique,

- chống tiêu chảy antidiarrhéique,

- trục xuất những trùng giun ký sinh đường ruột vers intestinaux parasitaires

- và giảm sốt fièvre.

▪ Toàn Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia được dùng tươi và được nghiền nhuyễn, nước ép jus được trích xuất và được sử dụng để chữa trị :

- những trùng giun vers.

▪ Những lá non – lá này trước khi có hoa, những Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia

- đôi khi được tiêu dùng như rau cải légume, sống hoặc chín.

▪ Những người dân Nepal Népalais sử dụng nước ép jus của những rễ Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia để chữa trị :

- tiêu chảy diarrhée.

● Lợi ích cho sức khỏe của Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia :
▪ Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia là một dược thảo trong Tàu gọi là Ye xia Hong.

Nó cũng bao gồm một trong những « 10 hoa thiêng liêng » của Ấn Độ Kerala Inde du Kerala, được gọhi là Dasapushpam.

▪ Trong khi ở Vietnam, Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia đã được sử dụng để chữa trị :

- bệnh sốt fièvre,

- kích ứng cổ họng gorge irritée,

để chữa lành :

- bệnh tiêu chảy diarrhée,

- chóc lở, chàm eczéma,

và như thuốc giải độc antidote cho :

- những vết rắn cắn morsures de serpent.

▪ Có nhiều lợi ích của Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia mà người ta không được biết, chẳng hạn có thể chữa lành được :

- bệnh cúm grippe,

- nhiễm trùng hệ hô hấp infections respiratoires,

chữa trị :

- viêm phổi pneumonie,

những nhiễm trùng của những vết thương plaies như là :

- khóe ngón chân cái gros orteil,

- và những loét miệng aphtes.

▪ Cũng để chữa trị :

- viêm loét ulcères,

- và những vết bầm tím ecchymoses,

- bệnh gan foie,

- đau tai mal d'oreille,

- nước tiểu nhuận ( thông tiểu ) laxatif urinaire,

- và tiêu chảy diarrhée.

Chủ trị : indications
Những chỉ định :

- Bệnh cúm influenza, sốt fièvre, nhiễm trùng những đường hô hấp trên infection des voies respiratoires supérieures, đau cổ họng mal de gorge, loét miệng ulcère buccal.

- bệnh viêm phổi pneumonite.

- viêm ruột entérite, bệnh kiết lỵ dysenterie.

- nhiễm trùng niếu-sinh dục Infection génito-urinaire.

- viêm vú mammite, viêm tinh hoàn orchite.

- nhiễm trùng vết thương loét infection de la plaie, sự xuất hiện nhiều mụn nhọt furonculose, chóc lỡ, chàm eczéma, vết thương chấn thương blessure traumatique.

Kinh nghiệm dân gian :
▪ Đây là một thảo dược trong y học truyền thống Tàu, được biết dưới tên ye xia hong.

Trong y học truyền thống Ấn Độ Siddha và ayurvédiques, Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia được biết dưới tên muyalchevi.

Nó được nổi tiếng để cung cấp một phương thuốc tuyệt diệu đối với :

- những bệnh mắt affections des yeux,

- những tai oreilles,

- và cổ họng gorge.

▪ Ở Philippines, Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia chữa trị :

- viêm ruột entérite,

- tiêu chảy diarrhée,

- và bệnh kiết lỵ dysenterie.

Những người Tàu đã sử dụng trà thé của lá để chữa trị những trường hợp của :

- bệnh kiết lỵ dysenterie.

▪ Ở Philippines, những lá và những hoa Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia được sử dụng như làm thu liễm (làm săn da lại) cho :

- những vết cắt coupures,

- và những vết thương loét plaies,

đặc biệt cho :

- những viêm loét bề mặt ulcères superficiels lâu ngày.

có khả năng đề kháng lại với tất cả mọi hình thức trị liệu chính thống thérapies orthodoxes.

▪ Những người dân Phi Châu Africains đôi khi tiêu dùng Cây Cỏ Chua lè như rau xanh cho những đặc tính của nó :

- nhuận trường laxatives.

▪ Như một thuốc hạ nhiệt fébrifuge, những người dân Phi Châu Africains cho dùng nước nấu sắc décoction của lá hoặc trong trường hợp trẻ sơ sinh nourrissons, tắm trong nước nấu sắc décoction cũng giúp ngăn ngừa :

- những co giật convulsions do sốt fébriles.

▪ Trong Phi Châu Afrique, tiêu dùng như một rau xanh légume cho những đặc tính của nó :

- nhuận trường laxatives.

Nước nấu sắc décoction của lá được sử dụng trong chữa trị :

- những bệnh nhiễm ký sinh sán sơ mít infestations de ténia và giun đủa ascaris.

Nước nấu sắc décoction của những lá sử dụng như để :

- giải nhiệt fébrifuge,

dùng tắm cho những trẻ sơ sinh nourrissons để ngăn ngừa :

- những co giật convulsions.

▪ Nước nấu sắc décoction của những lá Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia được sử dụng trong chữa trị :

- những trùng dẹp vers plats,

- và những bệnh nhiễm ký sinh sán đủa infestations d'ascarides.

Nó đã được đề nghị trong chữa trị cho những điều kiện viêm inflammatoires khác nhau, bao gồm :

- những bệnh viêm tai otites,

- những nhọt ung mủ abcès,

- viêm kết mạc conjonctivite

- và những sâu răng caries dentaires cho chỉ một vài trường hợp.

▪ Trong Tàu, một trà thé của nguyên Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia chữa trị :

- những nhọt ung mủ abcès,

- bệnh cúm grippe,

- những phỏng cháy brûlures

- và những vết rắn cắn morsures de serpent.

▪ Người Népal Népalais sử dụng nước ép jus của những lá Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia để điều trị :

- những nhiễm trùng mắt infections oculaires,

- và mù ban đêm ( chứng quáng gà ) cécité nocturne,

và thậm chí nó được nhỏ giọt vào trong những tai oreilles để :

- giảm những đau tai maux d'oreilles,

trong khi những hoa được nhai để :

- ngăn ngừa những sâu răng caries.

▪ Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia được xem như :

- làm se thắt astringent,

- hạ nhiệt fébrifuge,

- và long đờm expectorant bởi những người dân Nepal Népalais.

▪ Ở Népal, nước ép jus của rễ , được sử dụng cho :

- bệnh tiêu chảy diarrhée.

Nước ép jus của lá Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia, sử dụng cho để chữa trị :

- những bệnh nhiễm trùng mắt infections oculaires,

- và chứng mù ban đêm ( quáng gà ) cécité nocturne;

và được nhỏ vào trong tai oreilles cho :

- những đau nhức tai maux d'oreilles.

Hoa Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia được nhai cho :

- sâu răng carie dentaire.

Nước ép jus của những lá nghiền nát với muối sel và củ hành tây oignon được áp dụng vào trong cổ họng để chữa trị :

- viêm tuyến mang tai amidan amygdalite.

▪ Bộ lạc Chewa du Malawi sử dụng nước nấu sắc décoction của rễ Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia để làm giảm trong trường hợp :

- sanh khó travail difficile.

▪ Trong Tanzanie, người ta điểu trị những tình trạng viêm mắt inflammations oculaires bằng cách áp dụng một băng gạc compresse nước lạnh của Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia nghiền nát hoặc bằng cách ngâm trong nước những lá pha trộn nó với Cây Ipomoea eriocarpa R.Br., sau đó ngâm trong nước đun sôi infusion như thuốc nhỏ mắt collyre ( cẫn thận dùng cho mắt có thể nhiễm trùng mắt, chỉ tham khảo ???).

◦ Những lá xanh Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia nghiền nhuyễn được sử dụng để điều trị cho :

- những vết thương blessures,

- vết thương viêm loét plaies,

- và viêm xoang mũi sinusite.

▪ Những rễ Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia được sử dụng để điều trị :

- những đau bụng tiêu chảy coliques ở những em bé bébés trong Tanzanie

và như thuốc cho :

- ngực poitrine ở Kenya.

▪ Ở Malawi, những lá ít khi được tiêu dùng kèm với légumes khác, họ coi như là có một hương vị khó chịu.

▪ Loài Cây Cỏ Chua lè Emilia coccinea được trồng rộng rãi như loài Cây cảnh ornementale trong những vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới .

▪ Một nước nấu sắc décoction hoặc ngâm trong nước đun sôi infusion, thảo dược được sử dụng như

- long đờm expectorante,

- hoặc chống đông máu antihémostatique.

▪ Trong Malabar, nước nấu sắc décoction của Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia được sử dụng như :

- hạ nhiệt fébrifuge.

Pha trộn với đường sucre, được đưa ra dùng cho :

- những đau đớn đường ruột plaintes intestinales.

▪ Trong Đông dương Indochine, nước nấu sắc décoction được sử dụng như :

- thuốc hạ sốt antipyrétique.

▪ Trên Côte d'Or, những lá được pha trộn với những hạt Guinée (Aframomun meleguetella K. Schum còn gọi là “hạt thiên đàng” graine de paradis thuộc họ Gừng Zingiberaceae ) và nước ép jus của chanh xanh, được sử dụng cho :

- đau cổ họng mal de gorge.

▪ Sử dụng cho cảm sốt lạnh fièvre froide, sưng đau nhức douleur gonflante trong :

- trung yết ( yết hầu phần mồm ) oropharynx,

- viêm loét ulcère của khoang miệng cavité buccale,

- những sâu răng caries dentaires,

- những nhiễm trùng infections của những vết thương loét bên ngoài plaies externes,

- những mụn nhọt đầu đinh sưng gonflements du furoncle,

- ghẻ gale,

- chóc lở, chàm eczéma,

- những bong gân entorses,

- những móng bị đâm lủng perçage des ongles,

- hoặc bởi những vật nhọn objets pointus khác.

▪ Được sử dụng cho :

- viêm ruột entérite,

- tiêu chảy diarrhée,

- bệnh kiết lỵ dysenterie,

- nhiễm trùng đường tiểu infection des voies urinaires,

- và những vết rắn cắn morsures de serpent.

▪ Ở Đảo Réunion Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia được sử dụng như :

- chất làm se thắt astringente,

- chống hen suyễn antiasthmatique,

- và làm lành thương tích được vulnéraire.

▪ Trong Malaisie, những lá được sử dụng để băng những vết viêm loét ulcères; sử dụng như một thuốc dán đắp cataplasme cho những vết loét nhỏ petites plaies.

▪ Trong Java được sử dụng cho :

- sốt fièvres,

- và những sưng tấy gonflements;

Nước ép jus nhỏ thấm vào trong những mắt bị mù yeux aveuglés bời mặt trời soleil; cũng được nhỏ thấm trong :

- đau nhức tai oreilles douloureuses.

▪ Nước nấu sắc décoction của Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia được sử dụng chữa trị :

- ho toux,

- và bệnh lao phổi phtisie.

▪ Trong những thổ dân bản địa Hà lan néerlandaises, những rễ Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia phục vụ để làm ngưng :

- tiêu chảy diarrhée.

▪ Bộ lạc Chewa du Malawi su ư dụng một nước nấu sắc décoction của rễ cho trường hợp :

- sanh khó travail difficile.

▪ Sử dụng trong y học truyền thống dân gian brésilienne cho :

- bệnh suyễn asthme,

- sốt fièvre,

- những vết cắt coupures,

- những vết thương loét plaies,

- và bệnh thấp khớp rhumatismes.

Nghiên cứu:


● Hoạt động chống viêm anti-inflammatoire :
Trích xuất méthanolique của lá Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia cho thấy một sự ức chế chứng phù nề œdème gây ra bởi chất carragénine, điều này chỉ ra một hoạt động chống viêm anti-inflammatoire.

Trong năm 2000, một nghiên cứu sơ bộ được thực hiện trên hoạt động chống viêm anti-inflammatoire của trích xuất nước và méthanolique của những lá Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia và tìm thấy rằng những trích xuất nước có một hiệu quả rõ rệt hơn.

● Hoạt động chống oxy hóa antioxydante :
Nghiên cứu trên hoạt động chống oxy hóa antioxydante của những lá Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia cho thấy rằng những trích xuất của nước ép jus tươi và méthanol có những hiệu quả ức chế mạnh trên sự hình thành của gốc tự do radicaux hydroxyles và thế hệ của gốc tự do superoxydes trong ống nghiệm in vitro.

Ngoài ra, flavonol phần đoạn của trích xuất Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia (toàn cây) là tiềm năng chất ức chế của những tổn thương oxy hóa peroxydatifs như chứng minh khả năng làm thay đổi những sản phẩm chống oxy hóa antioxydants của sự oxy hóa với số lượng oxy lớn hơn oxy bình thường peroxydation, những hoạt động của những phân hóa tố enzymes :

- antioxydantes-superoxyde dismutase,

- catalase,

- glutathion peroxydase,

- glutathion réductase,

- và glutathion-S-transférase,

và giảm nồng độ glutathion.

● Hoạt động kháng khuẩn antibactérienne :
Một số nghiên cứu nhất định đã thực hiện trong Tàu để xác định tính hiệu quả của những trích xuất khác nhau của Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia chống lại một loạt những vi khuẩn bactéries và những nấm champignons.

Những nhà nghiên cứu đã phân lập phần đoạn flavonoïde của Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia và đã tìm thấy rằng nó có một hoạt động mạnh kháng khuẩn antibactérienne chống lại vi khuẩn Staphylococcus aureus và hoạt động yếu hơn chống lại vi khuẩn Escherichia coli và Bacillus subtilis.

Họ cũng chú trọng trên hoạt động kháng khuẩn antibactérienne của phần đoạn alcaloïdes và được tìm thấy rằng chúng có một độ nhạy cảm trung bình chống lại cùng một loại vi khuẩn bactéries một cách phụ thuộc vào liều.

● Hoạt động gây độc tế bào cytotoxique :
Hoạt động gây độc tế bào cytotoxique của những trích xuất khác nhau của Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia đã được nghiên cứu.

Nghiên cứu sơ bộ của trích xuất méthanolique của Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia cho thấy rằng nó có khả năng ức chế sự tăng trưởng của :

- tế bào bạch huyết lymphome de Daltons,

- tế bào ung thư carcinome d'ascite d'Erlich,

- và những tế bào nguyên sợi phổi fibroblastes de poumon (L-929),

của chuột, nhưng không ở những tế bào bạch huyết lymphocytes người bình thường trong ống nghiệm in vitro.

Trích xuất dường như ức chế hệ thống ADN như bằng chứng sự giảm của sự kết hợp của thymidine được tritie hóa (trong đó chất đồng vị hydro được thay thế bằng tritium) trong những tế bào DL trong những điều kiện trong ống nghiệm in vitro.

Hơn nữa, nguyên chất hoạt động trách nhiệm của hoạt động chống ung thư anticancéreuse trong phần đoạn của trích xuất n-hexane đã được phân lập.

Trích xuất này gây ra :

- một sưng phồng gonflement của những màng,

- một sự cô động hạt nhân condensation nucléaire,

- một sự hình thành của tĩ lệ DBA,

- và sự hình thành của thành phần lập trình tự hủy corps apoptotiques

là đặc trưng của sự chết tế bào lập trình tự hủy apoptotique.

● Hoạt động chống thong manh, đục thủy tinh thể Anticataract :
Một nghiên cứu trên cơ thể sinh vật sống in vivo được thực hiện để đánh giá những hiệu quả điều biến của những flavonoïdes của Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia chống lại :

- chứng đục thủy tinh thể sélénite cataracte de sélénite.

Nó đã được thiết lập rằng Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia có một hoạt động chống oxy hóa antioxydante mạnh và phần đoạn đóng góp một phần quan trọng flavonoïde trong hoạt động này.

Flavonoïde của Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia cho thấy có khả năng làm gia tăng những hoạt động của :

- phân hóa tố superoxyde dismutase,

- catalase,

- và giảm glutathion.

Điều này cho thấy rằng nó có thể điều biến sự hình dạng mờ opacification của tinh thể cristallin và sự căng thẳng sự oxy hóa stress oxydatif trong đục thủy tinh thể cataracte gây ra bởi nguyên tố sélénite.

● Hoạt động chống bệnh tiểu đường antidiabétique :
Trong miền đông Nigeria, Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia được sử dụng trong chữa trị bệnh tiểu đường diabète.

Những hiệu quả của trích xuất nước của thảo dược này trên nồng động đường glucose và những phân hóa tố enzymes của chức năng gan hépatique đã được đánh giá.

Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia cho thấy khả năng làm giảm mức độ đường glucose trong máu sang và hình như có những hiệu quả bảo vệ gan hépatoprotecteurs trong bệnh tiểu đường diabète thực nghiệm.

● Giảm đau Analgésique / Chống viêm Anti-Inflammatoire :
Nghiên cứu trích xuất alcooliques của Ageratum conyzoides và Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia ở chuột albinos suisses cho thấy một sự ức chế liều phụ thuộc của đau nhức douleur gây ra bởi acide acétique và một sự ức chế phụ thuộc vào thời gian trong một mô hình phù nề œdème của chân gây ra bởi chất carragénine.

Những kết quả cho thấy những tiềm năng giảm đau analgésiques và hiệu quả chống viêm anti-inflammatoires như một trị liệu bổ sung và thay thế.

Nghiên cứu trích xuất méthanolique cho thấy một sự ức chế liều phụ thuộc của :

- chất carragénine,

- ovalbumine,

- capsaïcine,

- của sự liếm léchage gây ra bởi chất formol,

- của sự co giật convulsion do acide acétique,

- và phản ứng dẫn truyền của thụ thể cảm giác đau nociception trên tấm nóng plaque chauffante ở những chuột.

● Hiệu quả hành vi tâm tánh thần kinh neurocomportementaux :
Nghiên cứu đánh giá những hiệu quả của trích xuất éthanoliques của Cây Nuclea latifolia và Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia trên sự lo lắng anxiété, sự sợ hải peur và sự vận động locomotion ở những chuột bệnh nhiễm trùng bởi Plasmodium berghei berghei.

Những kết quả cho thấy một sự giảm sợ hải peur và lo âu anxiété ở những chuột bị nhiễm ký sinh trùng trong khi gia tăng vận động và hoạt động thăm dò .

Những kết quả cho thấy rằng có thể phân lập những thành phần hoạt động tâm thần psychoactifs có thể có lợi ích trong việc quản lý những rối loạn thần kinh co giật neurologiques convulsifs.

● Sự sử dụng truyền thống, khía cạnh hóa chất thực vật phytochimiques và dược lý pharmacologiques của Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia (L.) DC
G. K. Dash, Université de Kuala Lumpur

Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia (L.) DC (Famille: Asteraceae), thường được gọi là «lilac tasselflower» là một dược thảo ăn được quan trọng được sử dụng như một trong những thành phần được phổ biến trong những salades của những rau cải truyền thống trong Malaisie, ở Bangladesh và Ấn Độ Inde.

Ngoài việc sử dụng của nó như rau xanh légume, thảo dược được ghi chép lại trong y học dân tộc ethnomédecine để thể hiện nhiều lợi ích y học trong chữa trị :

- mù ban đêm cécité nocturne,

- chứng động kinh épilepsie,

- sốt fièvre,

- và những bệnh viêm inflammatoires,

- bệnh sốt rét paludisme,

- hen suyễn asthme,

- những bệnh gan maladies hépatiques,

- viêm mắt inflammation oculaire,

- bệnh cúm grippe,

- phỏng cháy brûlures,

- và nhọt ung mủ vú abcès mammaires.

Những nghiên cứu dược lý pharmacologiques cho thấy rằng Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia này có nhiều hoạt động sinh học biologiques đáng chú ý như là :

- những hoạt động kháng siêu vi khuẩn antimicrobiennes,

- giảm đau analgésiques,

- chống viêm anti-inflammatoires,

- chống oxy hóa antioxydantes,

- chống ung thư anticancéreuses,

- chống bệnh tiểu đường antidiabétiques,

- bảo vệ gan hépatoprotectrices,

- chống lo âu anti-anxiété,

- chống đục thủy tinh thể anticataracte,

- và chống co giật anticonvulsivantes.

Vài thành phần hóa chất thực vật phytoconstituants đã được phân lập trong Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia.

▪ Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia giàu thành phần flavonoïdes.

▪ Sự hiện diện của alcaloïdes de pyrrolizidine đã được ghi nhận trong Cây.

Những alcaloïdes de pyrrolizidine được xem như :

- gây độc gan hépatotoxiques

và, do đó, việc sử dụng của Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia như thực phẩm hoặc y học dân tộc ethnomédecine cần phải hạn chế.
Cây rau má lá rau muống
Với những nghiên cứu sơ bộ sẵn có, nhgiên cứu khác được đề nghị cho nghiên cứu độc tính toxicité của Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia chi tiết hơn trước khi hợp lý hóa việc sử dụng của nó như thực phẩn cho sức khỏe.

Hiệu quả xấu và rủi ro:


● Độc tính Toxicité :
Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia chứa những chất gây ung bướu khối u tumorigènes alcaloïdes pyrrolizidine, gây ra một gây độc cho gan hépatotoxicité

Ứng dụng :

● Ứng dụng y học :

▪ Một trà làm từ những lá Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia được sử dụng trong chữa trfị :

- bệnh kiết lỵ dysenterie.

▪ Nước ép jus của những lá Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia được sử dụng để chữa trị :

- những bệnh viêm mắt inflammations oculaires,

- mù ban đêm ( bệnh quáng gà ) cécité nocturne,

- vết cắt coupes,

- và những vết thương blessures,

- và đau nhức tai oreilles douloureuses.

▪ Nước nấu sắc décoction thực vật được sử dụng như thuốc hạ nhiệt fébrifuge trong :

- những viêm màng nhĩ trẻ sơ sinh tympanites infantiles,

- và những bệnh đường ruột affections intestinales.

▪ Đối với viêm da dermatite và chóc lở chàm eczéma, một nước nấu sắc décoction của nguyên liệu thươi có thể được sử dụng như lau rửa bên ngoài cơ thể.

▪ Bột nhão pâte của Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia thường dùng với bơ sữa babeurre, cho :

- những bệnh trĩ viêm loét xuất huyết piles hémorragies.

▪ Một nước nấu sắc décoction của nguyên Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia được sử dụng cho :

- bệnh sốt fièvre.

▪ Những lá sấy khô nghiền nhuyễn thành bột cũng được áp dụng trên :

- vết thương loét plaies.

▪ Những rễ hoặc những lá được đun sôi và nấu sắc décoction được sử dụng để chữa trị :

- bệnh giang mai syphilis.

▪ Những lá được bâm nhuyển và áp dụng và áp dụng trên :

- những vết thương loét plaies,

- và những viêm loét ulcères

và tăng cường sự chữa lành vết thương cicatrisation

▪ Viêm tuyến mang tai amygdalite được chữa trị bằng cách tráng một lớp cổ họng gorge với nước ép jus trích xuất của những lá nghiền nát với muối và hành oignon.

Một phương pháp khác thích hợp áp dụng với bột nhão pâte của những lá trên cổ họng gorge.

Thực phẩm và biến chế :

Lá và những chồi non Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia - được dùng sống hoặc chín.

Sử dụng như một rau xanh légumes.

▪ Nguyên Cây Cỏ Chua lè Emilia sonchifolia, bao gồm những hoa, có thể tiêu thụ sống hoặc chín.

▪ Một phân tích dinh dưởng của những lá đã sẵn có.

▪ Cây Cỏ Chua lè dạng bột được sử dụng để chế biến chiếc bánh lên men với những con men levure (gọi là marcha ở Népal) từ đó một rượu đã được chưng cất ra.

▪ Trong Tanzanie, những lá được băm nhỏ và nấu môt mình hoặc chung với những rau légume khô khác như là đậu và đậu que haricots......

Người ta ghi nhận việc sử dụng Cây Cỏ Chua lè Emilia coccinea như rau xanh légume ở Kenya, trong Tanzanie và ở Malawi.

Bài thuốc từ cây rau má lá rau muống


Trị nụt nhọt lở loét, bị viêm do ong đốt: Rau má lá rau muống, Lá phù dung, lượng bằng nhau, Cân cốt thảo, sấy khô, tán bột, phối thêm vaseline thành aco mềm 25%, bôi thuốc vết thương và băng lại, mỗi ngày thay thuốc 1 lần.

Các loại vô danh thũng độc, nhọt lỡ vùng chẩm gáy (đối khẩu sang): Rau má lá rau muống tươi 1 nắm, rửa sạch, thêm chút đường đỏ, giã nhuyễn bó đắp lên chố đau.

Bạch đới quá nhiều: Rau má lá rau muống 30g, Dừa cạn 30g, sắc lấy nước rồi đập thả vào 2 quả trứng gà, nấu sôi lại cho trứng chín, uống lúc còn nóng. 

Viêm phần phụ, viêm âm đạo: Rau má lá rau muống 30g, Hoàng liên ô rô lá dày 10g. Sắc uống đồng thời dùng Rau má lá rau muống tươi lượng vừa đủ nấu lấy nước hòa chút muối ngâm rửa.

Viêm tuyến vú sơ phát: Rau má lá rau muống tươi thêm chút muối giã nát đắp ngoài, đồng thời lấy Rau lá má rau muống tươi 60g (hoặc khô 30g) sắc uống trong.

Trị viêm tai giữa: Rau má lá rau muống tươi lượng vừa đủ, rửa sạch, giã nhuyễn vắt lấy nước cốt nhỏ vào tai người bệnh, mỗi lần 2-3 giọt, ngày 2-3 lần.

Viêm amygdal cấp tính: Rau má lá rau muống 30g, Lá nữ trinh 30g, Cam thảo 5g. Sắc ngày 1 thang chia ngậm nuốt dần từ 3-5 lần, liên tục trong 3-5 ngày. (Lưu ý đã có ấn phẩm dịch bài này nhầm Nữ trinh – Ligustrum lucidum thành Trinh nữ – Mimosa pudica).

Chắp lẹo: Rau má lá rau muống, Cúc bạc leo, Cúc hoa dại đều 15g, sắc uống ngày 1 thang chia 2 lần. Hoặc dùng : Rau má lá rau muống 15g, Hoa tím Nhật 30g, sắc uống ngày 1 thang, uống liên tiếp trong 3 ngày.

Phù thũng: Rau ám lá rau muống tươi, Cỏ bấc đèn, mỗi loại dùng khoảng 60g . Sắc uống trước bữa ăn, ngày dùng 2 lần.

Trị viêm đường ruột, ỉa chảy: Rau má lá rau muống, Lá lựu đều 120g, sắc còn 250ml, ngày uống 2 lần, mỗi lần 50ml.

Viêm đường tiết niệu: Rau má lá rau muống 30g, Kim ngân hoa 6g, Rau mã đề 20g. Sắc ngày 1 thang chia uống 2-3 lần trong ngày, uống liên tục 5-7 ngày.

Trị viêm tinh hoàn: Rau má lá rau muống 30g, Tiểu hồi hương 10g, Rau mã đề 20g. Sắc lấy nước uống ngày 1 thang, chia ra 2-3 lần lần trong ngày.

Chữa viêm bể thận: Rau má lá rau muống , Lá diễn (Cẩu can thái) đều 500g; Rau mã đề 250g, sắc lấy 500ml, ngày uống 3 lần, mỗi lần khoảng 20ml.

Cổ họng sưng đau: Rau má lá rau muống tươi, Rễ cỏ tranh tươi, mỗi loại dùng khoảng 30g. Sắc lấy nước uống. Hoặc dùng: Rau má lá rau muống, Nhất chi hoàng hoa đều 15g, sắc uống.

Trị viêm phổi: Rau má lá rau muống, Tước sàng, Sài gục (Lỗ địa cúc) đều 15g, sắc lấy nước uống. Hoặc còn có thể dùng: 30g, Bồ công anh 20g, Rễ cương mai (Ilex asprella) 25g , Rau dấp cá (bỏ vô sau) 15g. Sắc uống ngày 1 thang chia 2-3 lần, uống liên tục trong 5-7 ngày.

Nguồn: http://www.caythuocnamdantoc.com/2018/03/co-chua-le.html